Tấn căn
Bởi, Tứ Chánh Cần là một pháp môn mang đến một đời sống giải thoát, đem đến sự an vui thật sự ngay liền, một kết quả cụ thể rõ ràng. Càng tu tập càng thích tu hơn, đó là tấn căn. Vì kết quả lợi ích như vậy, nên lòng ham muốn siêng năng phát sinh mạnh mẽ.
Tứ Chánh Cần là cội gốc siêng năng, tinh tấn. Do vậy đức Phật dạy: “Tấn căn cần tu tập Tứ Chánh Cần”.
Gợi ý
-
Tán loạn
là tâm thường khởi niệm tưởng chuyện này đến chuyện khác không dứt, gọi là vọng tưởng lăng xăng.
-
Tánh không
danh từ của Đại Thừa, có nghĩa Chân Không diệu hữu, Trí Tuệ Bát Nhã, “Sắc tức thị không, không tức thị sắc”.
-
Tàng trữ
là giữ lại, nén lại.
-
Tăng
là một người tu sĩ đạo Phật, những người còn đang sống hiện tiền, là gương hạnh sống động nhất cho cuộc đời tu hành của ta. Họ là giới luật sống mà hằng ngày. Họ là những cuốn tự điển sống để tra cứu các pháp hành không bao...
-
Tăng Bảo
là những vị tu sĩ Phật giáo, là Bậc Thánh Tăng phạm hạnh, tu hành đã chứng đạt chân lý có đủ Dũng-Trí-Bi, có đủ Tứ vô lượng tâm… luôn làm gương hạnh thiện pháp cho Phật Tử làm nơi nương tựa Qui-Y để Tu tập.Có Tăng Bảo mới soi...
-
Tăng Bảo đầu tiên
5 anh em Kiều Trần Như.
-
Tăng bạt
là lời nhắc nhở cho tu sĩ trước mỗi bữa ăn để nhớ cố gắng tu hành, đừng quên trách nhiệm và bổn phận của mình là lúc nào cũng phải cố gắng ly dục ly ác pháp. Tuy bài xướng tăng bạt này của Đại thừa để nhắc nhở...
-
Tăng đoàn
trong một tăng đoàn ít nhất phải có 5 người, nhiều nhất phải có 20 người không được hơn số lượng này. Các đoàn viên phải sống đúng những oai nghi tế hạnh như sau: 1- Phải đầy đủ oai nghi Chánh hạnh.2- Sợ hãi trong các lỗi nhỏ nhặt....
-
Tăng hiện tiền
Là chúng tăng hòa hợp làm pháp yết ma dứt sự rầy rà.
-
Tăng thượng
Tăng là giới luật; thượng là thanh tịnh. Trong Đạo Phật nói đến Tăng là nói đến giới luật. Tăng Thượng là giới luật nghiêm chỉnh. Nghĩa chung của “Tất cả pháp lấy niệm làm tăng thượng” là “Tất cả pháp lấy ý niệm sống đúng giới luật không hề...
-
Tăng thượng mạn
Chưa chứng Thánh quả mà cho mình đã chứng.
-
Tăng thượng tâm
tức là lấy ý thức (niệm) tu tập Giới Luật.
-
Tăng trưởng
là làm cho lớn, cho nhiều, cho mạnh.
-
Tân Tỳ Kheo
là Người tu sĩ giới luật chưa hoàn toàn thanh tịnh, còn vi phạm các lổi nhỏ nhặt, chưa nhập được Sơ thiền.
-
Tấn lực
là sự cố gắng nỗ lực tu tập hết mình, hằng ngày nỗ lực nhiếp tâm tu tập đúng pháp không hề sai sót một niệm nào cả, luôn luôn duy nhất có một niệm Tâm bất động từ giờ này đến giờ khác, từ đó niệm này trở thành...
-
Tận
là tận cùng, cuối cùng, chấm dứt.
-
Muốn đoạn tận các lậu hoặc
thì phải tu tập hằng ngày để đoạn trừ cho được lậu hoặc, đó là: 1/ Hộ trì các căn, 2/ Tiết độ ăn uống, 3/ Chú tâm tỉnh giác. Muốn Hộ trì các căn thì phải giữ gìn trọn vẹn hạnh độc cư như con tê ngưu một sừng.Hộ...
-
Muốn đối trị tâm tán loạn
thì Đức Phật dạy: “Quán thân trên thân tinh cần không giải đãi, ghi nhớ không quên để trừ bỏ tham ưu ở đời”. Câu dạy này trong kinh Tứ Niệm Xứ tu tập bốn chỗ thân, thọ, tâm, pháp, tức là phương pháp truy quét tâm hay còn gọi...
-
Kinh Địa Tạng Vương
là một loại kinh mê tín của Đại thừa giáo, của giáo pháp Bà La Môn, do các Tổ biên soạn ra, dựa theo sự mê tín của những người dân còn lạc hậu, tin rằng người chết có linhhồn, nên kinh này đặt ra Bồ Tát Địa Tạng xuống...
-
Chư Thiên tăng thì con người giảm, chư thiên giảm thì con người tăng
có nghĩa là từ trường thiện tăng thì từ trường ác giảm, từ trường ác tăng thì từ trường thiện giảm. Nói cách khác cho dễ hiểu hơn nhân quả thiện tăng thì nhân quả ác giảm, nhân quả ác tăng thì nhân quả thiện giảm.So sánh luật nhân quả...